Xem thêm khóa học trực tuyến Vật lí 10 (vật lý 10) cơ bản và nâng cao hoàn toàn miễn phí tại:
Học trực tuyến, miễn phí, hướng dẫn giải bài tập, sách giáo khoa, trắc nghiệm,
Tác giả: TS Nguyễn quốc Uy, giảng viên đại học, admin trang web Mong muốn xây dựng hệ thống giáo dục trực tuyến miễn phí cho tất cả mọi người!
Living Voyage by Kevin MacLeod is licensed under a Creative Commons Attribution license (
Source:
Artist:
Nguồn: unsen-sambar.com
Xem thêm bài viết khác: https://unsen-sambar.com/giao-duc/
Xem thêm Bài Viết:
- 12 mẹo để vượt qua các thử nghiệm lái xe DMV
- Langmaster – Những lời CHÚC NGỦ NGON bằng tiếng Anh NGỌT NGÀO NHẤT [Học tiếng Anh giao tiếp cơ bản]
- Cách lập sổ chi tiết tài khoản kế toán trên Excel
- Kim loại – Thứ tạo ra nền văn minh nhân loại | Phim khoa học và khám phá (thuyết minh)
- Hệ thống đại học ở Texas cấp học bổng cho sinh viên từ gia đình có thu nhập thấp
chữ in nghiêng
10:22 phải là -mv1 chứ thầy
sao biết v2 lớn hơn v1 nhỉ????
wlk
em cám ơn thầy nhiều ạ
Cho em xin link đề
10:18 lúc m chuyển động từ thấp nhất lên cao nhất mình dùng bảo tòa động lượng không xét đến trọng lương m à thầy
22:00 em tưởng mình phải tính thế năng đàn hồi từ vị trí vật m cân bằng lực đàn hồi
thầy ơi , bài cuối cùng làm sao mà cả F qt cùng hướng với Fms dc ạ ???????? xét m trong hệ quy chiếu phi quán tính thì thành phần F qt kéo vật m về phía bên trái của thanh M chứ ạ???
Thầy ơi bài 3
Mgz = k.OXo/2 chứ ạ
Vì Xo là chiều dài ban đầu
OXo mới là độ nén của lò xò chứ ạ
Thầy có thể giải thích thêm cho e dc k ạ
Anh có thể cho em xin một số tài liệu hsg tỉnh lý 10 được không ạ. Em cảm ơn (gmail: thohuule123@gmail.com).
Thầy cho em hỏi sao không có F li tâm do cđ quay
bài 1 em nghĩ không đúng rồi ạ, vì đầu bài có nói rõ là viên đạn GĂM vào vật m, nên em nghĩ khi bảo toàn hay sử dụng ĐL II thì KL vật khi đó là 2m thay vì là m ạ
thầy bị nhầm bài cuối rồi nhé lực quán tính của vật m phải ngượi lại cùng chiều ox
vâng, về vật thứ 2 của câu hai em hiểu thế này: khi nén xiên thì theo phương ox ta thấy vật chuyển động thẳng đều còn theo phương oy thì ta thấy vật như đang rơi tự do. @_@!
câu 2 tại sao lại là a1=g.sin& vậy thầy? em thấy a1= g:sin& mới đúng. 🙁
tại sao ở câu 1 ý b chỗ bảo toàn động lượng lại là m.vo/2=m.v1+M.v2 em tưởng là m.vo=m.v1+M.v2 chứ ạ
thầy coi lại dùm em coi câu 1b chỗ bảo toàn động lượng của cơ năng , em thấy nó kì kì sao á
sao a1 = sin(a).g vậy thầy
đáng lẻ phải g = sin(a).a1 chứ thầy
có giải đề 11 không anh